Author: Do Duc

Viết văn

Doduc Câu chuyện cổ tích Nga” Nấu súp rìu” biết rất sớm từ thời học phổ thông. Nghĩ nó cũng chỉ là câu chuyện vui với mẹo vặt của một anh thợ rừng đi đường láu lỉnh. Đói bụng muốn xin ăn nhưng sợ chủ nhà không cho phải dùng mẹo. Mượn nồi xin nước để “nấu xúp rìu” và… Read more →

Tranh lụa Việt Nam, những bước thăng trầm

doduc1- Có thể nói họa sĩ Nguyễn Phan Chánh (1892-1984) là người mở lối đi đầu tiên cho tranh lụa Việt nam. Trước đó người Việt Nam cũng đã vẽ trên lụa. Tranh chân dung của quan lại, những người có vị thế trong xã hội hoặc những ông tổ dòng họ thờ trong từ đường.Nguyễn Phan Chánh với những… Read more →

CHỈ CÓ TRỜI BIẾT

CHỈ CÓ TRỜI BIẾTdoducTên em nghe như tiếng nước suối giữa đại ngàn, lúc rộ lúc mờ như trong xào xạc gíó núi. Thật đẹp! Còn tên chồng em giống núi tiền, đọc lên người nghèo giật mình, kẻ tham nhũng thì trợn mắt muốn vồ lấy cất đi. Cuộc hôn nhân đôi ấy thật môn đăng hộ đối. Vợ… Read more →

Giàu nuôi lợn nái

Giàu nuôi lợn nái…doducNgồi nói chuyện làm ăn, anh bạn tôi vốn xuất thân từ nông thôn, nói gọn câu thành ngữ:” Giàu nuôi lợn nái- nghèo nuôi chó cái, gà con”. Vâng câu thành ngữ này từ nông thôn ra đấy.Những đúc kết của cha ông ta hay thật. Nuôi lợn nái thì lợi lớn nhưng đầu tư phải… Read more →

Đĩa hoa cúng

DoducCách đây dăm chục năm, ở Hà Nôi, lễ tiết rằm mồng một thường chỉ một đĩa hoa cũng đặt trên bàn thờ. Ít khi thấy hoa quả rườm rà.Đĩa hoa cúng, bông hồng bao giờ cũng là vai trò chủ thể bởi sắc đỏ may mắn. Đó là loại hồng quế bản địa. Hồng này thân nhỏ lá nhỏ,… Read more →

Ông ngoại tôi

dongnganÔng là người hiền hậu. ngày xưa có chụyện thày Tôn Qủa đi đường gặp con kiến cũng để mắt tránh không dẫm chân lên nó; cụ Vịnh, bố vợ tôi thuộc diện người như vậy.Ông rời giảng đường 40 năm rồiLà cựu sinh viên trường Bưởi, tuổi trẻ ông được học hành đầy đủ, tiếng Pháp làu làu, ông… Read more →

Thiện nguyện ở nui

doducTrong một lần lên khánh thành lớp mẫu giáo ở Vần Chải ( Đồng Văn , Hà Giang) năm 2014,một hình ảnh hi hữu làm tôi nhớ mãi. Đó là một bé gái chừng 3 tuổi, được một cô trong đoàn thiện nguyện mặc cho bộ quần áo mới và lùa vào chân đôi dép tổ ong mà đoàn mang… Read more →

Tranh về miền kí ức

( về triển lãm tranh của nhà giáo Nguyễn Ngọc Dậu)DoducHôm qua, 18/5/2021 trên trang facebook của Họa sĩ Lê Trí Dũng bắt gặp một album giới thiệu trên chục bức tranh của một họa sĩ nhà giáo đã nghỉ hưu nhiều năm: Chị Nguyễn Ngọc Dậu. Một phòng tranh tưng bừng của nhà giáo ở tuổi 76. Tuổi ấy,… Read more →

Trở lại Bắc Hà

Lâu lắm tôi mới trở lại Bắc Hà. Bắc Hà những năm xưa là chợ chim, chợ trâu, thắng cố chảo lớn kiểu cổ. Nnưng hôm nay, nơi trung tâm thị trấn, những khách sạn mi ni và vài khách sạn lớn cao dăm bảy tầng cao vót đã thay thế những nhà nghỉ nhỏ hai ba tầng trước đây…Những… Read more →

Du lịch tàn phá

Doduc1 – Có lẽ tôi là người ngoại tỉnh gắn bó với Hà Giang nhiều nhất, lâu nhất, đã gần nửa thế kỉ bởi trách nhiệm nghề nghiệp công việc, cứ ra khỏi Hà Nội là leo núi, nên có dịp lên Hà Giang nhiều lần. Bây giờ vẫn lên đều hàng năm vì những việc khác cho trẻ nhỏ,… Read more →

Lan man nghệ thuật tạo hình

doducTôi nhớ không chính xác, hình như đại hội Hội mĩ thuật lầ ba giữa những năm 80 thế kỉ trước. Khi ấy trong Ban chấp hành có họa sĩ Đặng Đức Sinh, Đặng Thị Khuê, Nguyễn Quân đã đưa ra đề nghị đổi tên hội Mĩ thuật chung chung thành Hội nghệ sĩ tạo hình Việt Nam. Tôi lúc… Read more →

Mã pì Lèng thương yêu

do dưc1 – Đèo Mã Pì Lèng nằm trên con đường Hạnh Phúc Đồng Văn Hà Giang, nối hai huyện Mèo Vạc và Đồng văn, dài 14 km trên độ cao 2000 mét so với mặt biểnĐèo cao dốc dựng thung sâu, dòng sông Nho Quế xanh màu ngọc bích mơ ảo trong nắng sớm chỗ ẩn chỗ hiện, óng… Read more →

Mắm tôm nướng

Mắm tôm nướngdoducQuê tôi xưa vào những ngày giá lạnh này bữa cơm hay có món mắm tôm nướng.Mắm tôm để nướng là loại mắm tôm đặc như đất sét nhồi pháo đền ấy. Khều ra bên trong hơi hồng còn bên ngoài hồng tím ngả xanh. Loại hàng này được lót lá chứa trong các gió cói, đậy vỉ… Read more →

Mảnh vườn hoang

Mảnh vườn hoang ( Kí ức về giáo sư Từ Chi)Bây giờ tôi không nhớ là đã biết giáo sư Từ Chi từ bao giờ. Làm ở ngành xuất bản, việc tiếp xúc với giới trí thức, các nghệ sĩ đàn anh gần như thường xuyên. Vì công việc cả hai bên đều cần nhau.Năm 1981 tôi được phái vào… Read more →

Nhạc trưởng

Nhạc trưởngdoduc1 – Nhiếp ảnh Nguyễn Đình Toán kể với tôi ông thích chụp ảnh từ thời học phổ thông. Một ý thích mơ hồ bám trong đầu theo năm tháng . Ông nói thêm, lại chỉ thích nếu cầm máy sẽ chỉ chụp bạn bè quanh mình. Nên từ khi có máy ảnh tập bấm máy, ông đi theo… Read more →

Nhẩn nha đường làng ngõ xóm

(Về họa sĩ Phạm Viết Hồng Lam)doducNghề nào thì học xong ra trường cũng chỉ là nhận kiến thức nền, còn thành nghề hay không phải qua một quá trình vận động tiếp. Qúa trình vận động để đi vào nghề, chọn được đường đi, nhanh nhất cũng tròm trèm 10 năm đối với nghề sáng tạo như mĩ thuật,… Read more →

Số phận nghiệt ngã

Số phận nghiệt ngã doducTôi hay đi công tác miền núi. Những tháng mưa dầm dề đường hay trơn trượt nên luôn ước tìm một đôi giày dã chiến, có thể an toàn cho việc leo trèo.Tôi đã gặp may, hôm ra nhà anh thấy có đôi giày của lính thủy đánh bộ Mỹ, gần như mới nguyên. Tôi tò… Read more →

học vẽ ở Yết Kiêu

Doduc1 – Ra công tác tôi làm trình bày và sửa mo rát cho tờ báo của khu ủy khu tự trị Việt Bắc. Báo Việt nam độc lập. Năm 1975, sau 5 năm làm việc, tôi gặp Phó tổng biên thường trực xin cho đi đào tạo chính quy, vì công tác đã được đủ thời han đào tạo… Read more →

Tranh lụa những bước thăng trầm

doduc1- Có thể nói họa sĩ Nguyễn Phan Chánh (1892-1984) là người mở lối đi đầu tiên cho tranh lụa Việt nam. Trước đó người Việt Nam cũng đã vẽ trên lụa. Tranh chân dung của quan lại, những người có vị thế trong xã hội hoặc những ông tổ dòng họ thờ trong từ đường.Nguyễn Phan Chánh với những… Read more →

Nghĩ vụn

Nghĩ vụn doduc Cây cối nuôi sống mình bằng bộ rễ, con nhện bắt mồi bằng tơ, con mèo bắt mồi bằng vuốt, chó thì vồ bằng bộ răng nanh, voi nhặt cái ăn bằng vòi, con cóc, kì nhông đớp mồi bằng lưỡi, con muỗi hút máu bằng vòi, con đỉa thì giống y tá với bơm kim tiêm.… Read more →

Thợ gò

Thợ gò Ông là lính Điện Biên xuất ngũ với cái lý lịch cố nông. Văn hóa ông khai lớp ba. Ba bốn mươi năm trước đây thì lớp ba cũng đuợc coi như học vấn trung bình của cấp phổ thông vì lúc ấy dân ta còn ít chữ lắm. Xuất ngũ, theo nguyện vọng ông được về làm… Read more →

Thợ gò 2

Thợ gò 2 Doduc 13 năm trước tôi viết về một thợ gò thơ. Câu chuyện thợ gò ấy cũng chẳng có gì đặc biệt, vì làm thơ thì phải tu từ, chọn vận, gò cho nó vào “môm”, nhà thơ nào chẳng phải làm. Có điều thi hứng cao thì chuyện chọn từ lắp ghép nó nhẹ nhàng, dễ… Read more →

Yêu quá

Chuyện là thế này: Đôi vợ chồng ấy là bạn tôi. Họ khá giả, cả hai đều đẹp, cả hai cùng làm nghệ thuật trong một đoàn Văn công. Họ yêu nhau săn sóc nhau kĩ lắm. Nghe nói, tối tối chồng thường bê chậu nước nóng đến rửa chân, lau chân cho vợ trươc khi bế vợ lên giường.… Read more →

Vá víu

ĐỖ ĐỨC Căn phòng làm việc của tôi ở gác hai.có cửa sổ to nhìn xuống đường. Tòa nhà nằm sâu bên trong, chừa ra phía mặt đường một khoảng sân rộng dể có thể đỗ được ôtô. Hàng rào găng tây ken dày, có gốc sù ra mốc thếch tuổi tác. Thềm đường bên ngoài rộng trên hai mét… Read more →

TƯ DUY KIẾN

Tư duy kiến doduc Một lang vườn tân thời phán: Kiểm tra đái tháo đường làm gì phải đi bệnh viện. Cứ tè một bãi ở vỉa hè là biết ngay.Thấy người nghe tỏ vẻ chưa hiểu, lang giải thích: Sáng ra thấy kiến bu quanh thì chắc chắn là bị rồi. Qủa thật lang nói không sai. Nhiều người… Read more →

Chữ “ế” tệ hại! Doduc Ế chồng. Câu nói đó vẫn còn tồn tại trong đời sống xã hội với các cô gái cập kề tuổi 30. Nhiều người nói từ “ế” bình thường với những cô gái muộn đường chồng con mà không thấy gợn gì trong đầu. Ế là từ dùng để chỉ thứ hàng hóa tồn đọng… Read more →

Tiếng rao

Tiếng rao doduc Tiếng rao là một hình thức truyền thông trong cộng đồng. Ở ta, tiếng rao có rất sớm từ nơi công quyền. Đó là mõ ở làng quê. Nhà mõ “ chiềng làng chiềng chạ, thượng hạ tây đông” kèm theo hồi mõ cốc cốc theo lệnh của Lí trưởng là để thông báo trát quan, hoặc… Read more →

Giáng bút

Tối 9/4/2010 tại trung tâm văn hóa Pháp, 24 tràng Tiền , Tiến sĩ Nguyễn Xuân Diện, Phó giám đốc thư viên Hán Nôm đã có cuộc nói chuyện về Gáng bút, một hiên tượng xã hội nở rộ cách đây chừng trăm năm. Bài viết này sơ bộ giới thiệu về giáng bút theo tiếp cận còn rất mong… Read more →

Nhàn đàm về Phúc Lộc Thọ

Nhàn đàm về Phúc-Lộc-Thọ Doduc 1-Sau tết là lễ hội đình đám, vùng nào cũng có, miền nào cũng nhiều. Đi lễ hội vui chơi có một phần, còn lại là đi cầu phúc, cầu lộc Trước đây những việc ấy tưởng chỉ ở lớp người già, bây giờ bổ sung thêm hàng đại gia máu hơn. Cầu lấy phúc,… Read more →

Chuyện Ngâu

( cố sự tân biên-chuyện cũ viết lại) Doduc Ngưu Lang là anh chàng chăn trâu của Ngọc Hoàng , nhưng sớm có máu dê giống quan Anam. Mới tí tuổi đã mê nàng Chức Nữ, thường xuyên bỏ trâu nhịn đói để dòm nàng. Còn Chức Nữ thì đa tình, cứ nghe tiếng tiêu của Ngưu Lang là quên… Read more →

Hầu bóng- một phức thể văn hóa

Doduc Diễn xướng hầu bóng cho du lịch vui chơi là sự báng bổ tín ngưỡng. Phải khẳng định đó là thứ hàng nhái làm tiền, là biểu hiện của việc buôn thần bán thánh, điều đó cần cấm tiệt. Mọi việc cái tiến hầu bóng vẽ voi thêm chân cũng là thứ phát tán mặt hàng bóp méo cũng… Read more →

Vẽ ma (2)

Doduc Tưởng đâu chuyện vẽ ma chỉ có trong nghệ thuật tạo hình, mà thủ phạm làm ma giả là sản phẩm của những họa sĩ . Kì thực đó chỉ là một hạt bụi vô cùng bé trong cuộc sống vô biên này. Với lại loại ma này chẳng giết được ai, chỉ làm phong phú thêm độ mờ… Read more →

Vẽ ma (1)

Vẽ ma (1) Doduc Bố của một cử nhân mĩ thuật tâm sự: tôi bảo thằng con tôi mày hãy vẽ thử người tao xem, lâu nay chỉ thấy mày toàn vẽ ma. Nghe vậy tôi hiểu thằng con ông vẽ gì rồi, và cũng hiểu trong đầu ông chứa đầy nghi ngờ sáng tác của thằng con. Chưa kịp… Read more →

Hành trình tới tương lai

doduc Tại 29 Hàng Bài, từ 15/5 đến 25/5/2010 triển lãm “hành trình tới tương lai : thế hệ mới của mĩ thuật Nhật Bản.” Trong triển lãm này có video arts, sắp đặt, mô hình, tranh thạch bản, tranh sơn Dầu… Bài viết này tôi chỉ muốn trình bày suy ngẫm về con đường đi của nghệ thuật thông… Read more →

Davitd Thomats

Doduc 1- David Thomats, cái tên lâu nay đã khá quen với giới mĩ thuật Việt Nam cả ba vùng miền. Ông là Giám đốc chương trình Nghệ thuật Đông Dưong của Boxton. Mở đầu bằng quan hệ với Hội mĩ thuật Việt Nam, tổ chức thành công cuộc triển lãm kéo dài 3 năm qua 14 bang nước Mĩ… Read more →

Cuộc hẹn

Cuộc hẹn Doduc Khó khăn lắm cuộc hẹn đồng môn của ba đứa bạn mới thành. Hai thằng đến trước vừa ngồi xếp bằng trên chiếu chưa kịp cất lời chào nhau thì dế của thằng bạn kia gáy keke. Nó rút máy bấm vội, rồi rỉ rả đối thoại. Cũng chẳng thèm nói một câu xin lỗi thằng bạn… Read more →

Bài thuốc phóng huyết cứu mạng

Bài thuốc phóng huyết cứu mạng ( theo lời kể của bà Triệu Mùi Say- người Dao ở Thái Nguyên) Sưu tầm Sơ cứu tại chỗ trường hợp trúng phong (xuất huyết não) trước khi đưa đi cấp cứu tại bệnh viện. Để người bị nạn nguyên tại chỗ Dùng kim trích thẳng vào đầu ngón tay nặn ra một… Read more →

Ấp

Ấp Doduc Cấu trúc đơn vị hành chính nhỏ nhất là xóm. Xóm chỉ vài chục nóc nhà. Ấp là nhóm cư dân khai khẩn đất đai nhóm lại với nhau ở ngoài làng hoặc ngoài soi bãi, trong đó có cả con cái trong làng do chỗ ở chật chội cũng nhoai ra đó. Ở Hà Nội, dân ngoài… Read more →

Zô zô zô

Zô zô zô dongngan Zô zô zô…một hai ba: zô zô zô…zô zô bất tận! Không phải tiếng hô chèo thuyền, ai cũng biết vậy. Zô zô zô xảy ra ở quán ăn, nhà hàng. Người nhẹ nhàng bảo đó là âm thanh khiếm nhã. Người khó tính bảo đó là âm thanh thô lỗ. Vâng, bảo thô lỗ cũng… Read more →

Khi người nông cạn làm thơ

Khi người nông cạn làm thơ doduc 1- Hôm qua ngẫu nhiên ngẫu nhiên được đọc bài thơ trên mạng, vịnh con rùa . Một “nhà thơ” viết: “Có chi là sang trọng/Áo khoác vá dọc ngang/Hùng dũng bò trước cáy /Rụt cổ trước đại bàng” . Đọc xong vừa bật cười vừa tức giận vì ý đồ nhom nhem… Read more →

Tháng Ba-(1)

ĐỖ ĐỨC Tháng ba. Vẫn là tháng của Mùa xuân. Trời ấm dần. Những cơn lạnh thập thò từ vùng biên ải như kẻ chơi xấu thỉnh thoảng nghịch ngợm hắt tí hơi lạnh vào nhà mình, nay đang phải rụt tay lại vì thời tiết sắp vào hè. Người bảo khỏe ra, kẻ kêu mệt mỏi, ai cũng có… Read more →

Qúa giới hạn

Qúa giới hạn DODUC 1- Cho đến bây giờ có rất nhiều người thành thật với tôi rằng không biết khấn khứa gì trước bàn thờ tổ tiên, cứ lễ lạt là thắp hương đó thôi. Đã có thời biết chữ nho là dính với tư tưởng phong kiến, biết chữ Pháp là dính đến đế quốc. Có người biết… Read more →

Nhớ một chuyện xưa

doduc Sáng sớm. Trời e lạnh.Chiều hôm trước phát hiện ra cây đào trổ hoa trong vườn một gia đình. Thích quá, nhưng trời tối, thiếu sáng tôi đành đóng nắp máy. Nên hôm nay phải dậy từ tinh sương lao ra đường quyết lấy cho được tấm hình đào nở sớm trên đất Mường Chiến này. Ra đến đường,… Read more →

Mơ Doduc 1- Có người bảo thế này: “Người nghèo nhất không phải là người không có một xu dính túi, mà là người không có lấy một ước mơ”. Người nhà quê bảo mơ là vớ vẩn, chỉ có ước thôi, uớc trước mơ sau. Còn chỉ Mơ là lối nói hão huyền của người thành phố. Mơ là… Read more →

Phận nhà quê

Phận nhà quê Doduc Đã mấy năm nay cái chợ xanh Nhật Tân bám mép bờ đê được xây lên vuông vức. Một số sạp hàng với những mặt hàng thiết yếu hình thành định vị. Những người không sạp thì bám vào bên thềm chợ như khoai mẹ cõng khoai con. Theo thời vụ, họ luôn có những thứ… Read more →

Phản biện

Phản biện Doduc Trang tử viết: “Cẩn tín thư bất như vô thư”, có nghĩa là: Đọc sách mà tin cả vào sách thì thà không có sách! Nghe vậy, mới hiểu Trang Tử ra dấu đọc sách cần phải biết nghi ngờ, để phản biện, mà phản biện là nhằm hoàn thiện vấn đề người viết sách đã nêu… Read more →

Thắng cố, món ăn độc đáo của người Mông

ĐỖ ĐỨC Thắng cố là món ăn do người Mông tạo ra, cũng như tên của món ăn này cũng do người Mông tự gọi. Có người giải thích chữ thắng cố theo âm Hán Việt, thắng cố có nghĩa là thang cốt, tức là canh xương. Chợ miền núi xưa chưa có phở, nhưng thắng cố thì có từ… Read more →

Mãi mãi Minhon

Mãi mãi mignonne Đề tặng mẹ Yolande Chavanat Jean pierre Chavanat Đỗ đức Ngày ngày bà ngồi bên cửa sổ nhìn ra đường. Con cái không ít, nhưng mỗi đứa mỗi nơi, kiến giả nhất phận. Thằng con út Jean Pierre chavanat len bordeaux làm nghề gõ đầu trẻ. Cô con gái ở gần cũng trên chục cây số. Hai… Read more →

Muối dưa

Muối dưa Doduc ‘…Mải mê đuổi nắng giữa đồng/ Ngày về cải đã lên ngồng gió đưa/ Em về phơi kỉ niệm xưa/ Muối thời con gái làm dưa ăn dần” Ngồi cà phê, bạn đọc cho tôi nghe tứ thơ này trong một bài thơ của nhà thơ nữ nào đó mà anh không nhớ tên, và cũng không… Read more →

Tướng chăn bò

Tướng chăn bò Doduc Câu chuyện này cũng chẳng có gì huyền hoặc, vì là chuyện thật. Người kể cho nghe là một cựu Đại tá quân đội, nay là một doanh nhân thành đạt. Ông bảo thời chiến tranh có biết một ông Tướng, tạm gọi tên Kèo. Xưa nay, muốn tranh phiền hà người ta cứ gọi tên… Read more →

Những lần lên Cao Bằng

Những lần lên Cao Bằng 11/1972.Lần đầu tiên lên Cao Bằng thăm bản định cư người Dao của Bàn Thượng Đức. Đường rải cấp phối xấu khủng khiếp. Chiếc xe díp nhãn hiệu Rumani vừa đi vừa đẩy nhọc nhằn chạy gằn trên đường, máy hổn hển, két nước sùng sục. Lúc vượt qua đèo Côlia thì dò dẫm như… Read more →

Xuyên sơn giáp

Doduc Đất trung du trong những năm đầu kháng chiến chống Pháp ruộng bảy thì bờ chiếm ba phần. Những khái niệm vườn cây chưa có. Dân làm nông thì ruộng quây sau lưng nhà, kề trước sân nhà. Bây giờ nói thế chắc không ai tưởng tượng nổi cấu trúc của điền thổ của thời cách đây mới một… Read more →

Thèm ấm chè thường

Doduc Giáp tết tôi nhắn một người chuyên bỏ hàng chè Tân Cương, đặt nửa cân loại trên ba triệu/kg và nửa cân loại rẻ hơn, trên một triệu một kg. Tôi bảo: chè đợt trước do một người bạn mua của chị tặng, tôi uống thấy ngọt nhưng không có vị chat của chè Thái. Chè nước vàng nhạt,… Read more →