Category: Viết bởi hoạ sĩ Đỗ Đức

Anh hùng

Anh hùng doduc Khoảng năm 1966, đạo diễn Liên xô Bôn- đa- trúc làm phim “ bài ca người lính”. Hình ảnh đầu tiên trong phim là 4 chiếc xe tăng Đức đưổi theo một anh lính hồng quân. Anh chạy cuống cuồng để tránh bị xích xe tăng nghiền nát. Trong tình thế kinh hoàng đó, người lính bỗng… Read more →

học- bắt chước và sự phủ nhận

Doduc Học là tiếp thu kiến thức. Con người Có thể ví như cái thùng, học là quá trình đổ kiến thức vào cái thùng đó. Bắt chước cũng là một kiểu học. Nhưng đó là kiểu học nô lệ, bám vào cái của người khác rồi nặn ra cái mới giống cái nhìn thấy. Bắt chước thì nhanh hơn… Read more →

Cả be

Doduc Lại nói chuyện bác Be, em thứ ba bác Chai tôi. Khi đặt tên, cụ thân sinh nghĩ đén cái be rượu. Nếu tôi không nhớ nhầm, be là một phần ba chai, khoảng 300cc. Be có thể đút gọn trong túi áo, giắt theo người cho những ai đích thực là đệ tử lưu linh. Đến bây giờ… Read more →

Có một thế giới không dễ nhìn thấy

Có một thế giới không dễ nhìn thấy Doduc 1- Một bạn kể: “Hôm qua nhà hàng vắng khách, thấy cô nhân viên hí hoáy chơii với cái di động cảm ứng, tôi chợi nghĩ đến cái thế giới kỳ lạ quanh mình lấp đầy âm thanh và hình ảnh, thế mà mình cứ thấy nó yên tĩnh và trống… Read more →

bác Cút

Doduc Cút là một đơn vị đo lường Việt Nam dùng trong dân giã mà không có trong giáo khoa. Cút chỉ vật dùng chứa rượu chỉ dùng riêng cho giới họ hàng lưu linh nới thôn xóm, không có ở thành phố và càng không có ở các nước khác, kể cả chú Tàu ở bên cạnh cũng không.… Read more →

Trẻ con

ĐỖ ĐỨC Đứa cháu nhỏ 3 tuổi của tôi được mẹ nó mua cho cả đống đồ chơi. Chủ yếu là hàng Trung Quốc, giá rẻ lại bắt mắt. Nó được mẹ trang bị cho cả cái thùng catton to để dựng. Hàng ngày nó say mê với đống tài sản không ăn được ấy quên cả mọi chuyện. Mẹ… Read more →

Láng dù

Doduc Mùa xuân. Ngoài trời trời mưa lây phây giá lạnh, ngồi nói chuyện về cỏ cây tôi bất ngờ nhớ đén một loài cây có tên Láng dù . Láng dù có lẽ được xếp vào họ thảo mộc thì hợp lí. Nó hiên ngang mọc thẳng như cột buồm. Trông bề thế nhưng không ra thân gỗ vì… Read more →

Chuyện ở Tây Bắc

Doduc 1-Nhớ Mạc Phi trong tiểu thuyết “Rừng động” viết về miền Tây, có một chi tiết đáng để ý khi nhà văn nhắc đến câu ngạn ngữ Thái: “Đàn bà là chủ của các cuộc vui”.. Quan sát kĩ đời sống người Thái thì đúng là như vậy. Người phụ nữ Thái luôn là người biết làm sáng ngôi… Read more →

Tranh lụa Việt Nam

doduc 1- Có thể nói Nguyễn Phan Chánh (1892-1984) là người mở lối đi đầu tiên cho tranh lụa Việt nam. Trước đó người Việt Nam cũng đã vẽ trên lụa. Những bức tranh chân dung của những quan chức hoặc những ông tổ dòng họ thờ trong từ đường. Nguyễn Phan Chánh với những bức tranh lụa nhắm đến… Read more →

Tháng Ba

Tháng ba ĐỖ ĐỨC Tháng ba. Vẫn là tháng của Mùa xuân. Trời ấm dần. Những cơn lạnh thập thò từ vùng biên ải như kẻ chơi xấu thỉnh thoảng nghịch ngợm hắt tí hơi lạnh vào nhà mình, nay đang phải rụt tay lại vì thời tiết sắp vào hè. Người bảo khỏe ra, kẻ kêu mệt mỏi, ai… Read more →

Tết này Tây Bắc

doduc 1- Tết năm nay tôi xuất hành mùng Ba, đến với hai tỉnh lớn miền Tây là Sơn La và Điện Biên… Những ngày ấy, sương phủ kín đường, đặc các đỉnh đèo. Đường qua Mộc Châu trơn bóng, nhẫy nước trong cái rét khắc nghiệt. Sương chỉ tan dần trên đường vào Điện Biên. Chuyến đi cho thấy… Read more →

Hộ khẩu

doduc 1- Tôi nhớ trước đây mấy chục năm, kiến được cái hộ khẩu hà Nội khó hơn tìm vàng. Vượt của ngõ tỉnh lẻ,kiếm hộ khẩu Hà Nội có khác gì đứng trước bức tường bê tông. Cô Quỳnh diễn viên múa gốc gác Hà Nội , có nhà phố cổ, bố mẹ còn nguyên thế mà sau hàng… Read more →

Cơ hội

Cơ hội doduc 1- Câu chuyện “ Cái đinh” trong sách giáo khoa tôi đọc cách đây nửa thế kỉ kể về một anh chàng thất nghiêp. Hôm ấy anh lang thang trên đường trông thấy một cái đinh rơi. Anh cúi xuống lượm bỏ túi, cũng chưa biết dùng vào việc gì. Anh đi ngang cửa hàng một thợ… Read more →

Bàn thờ tổ tiên: Bài học đạo lý

Bàn thờ tổ tiên- bài học đạo lí doduc 1- Hôm nay 23 tháng chạp, tiễn ông Công ông táo về trời. Khi hóa mã, nhìn làn khói bay lên tôi cảm thán viết mấy dòng: “hóa vàng là đốt mã/đưa tiễn các cụ thôi/ tiền mua là tiền thật/ Hoá xong thành khói trời”. Một bạn thấy thế trầm… Read more →

Tranh Đông Hồ : Những nhắn gửi về đạo lý

Bài 2- Tranh Đông Hồ- những nhắn gửi về đạo lí ĐỖ ĐỨC Bây giờ quay lại câu chuyện những tranh Đông Hồ buổi đầu. Nhắn gửi về đạo lý của loạt tranh Đông Hồ này giống như những trang sách quí của người xưa để lại cho con cháu. Ta hãy cùng nhau xem bộ tranh đôi: Nhân nghĩa-… Read more →

Đông Hồ: có một dòng tranh kháng chiến

Bài 3- Đông Hồ: Có một dòng tranh kháng chiến Còn nhớ hồi kháng chiến chống Pháp có bốn câu nửa thơ nửa khẩu hiệu ai cũng biết (chỉ không nhớ tác giả là ai) :Ruông đất là chiến trường/Cuốc cày là vũ khí/ Nhà nông là chiến sĩ/ Hậu phương thi đua với tiền phương. Chưa ai coi nghệ… Read more →

Chất biếm trong tranh Đông Hồ

Bài 2 Chất biếm trong tranh Đông Hồ ĐỖ ĐỨC Chỉ từ đời sống dân gian, chẳng có ai định hướng mà tranh Đông Hồ cũng có đủ loại từ tranh giáo khoa, phong cảnh, phong tuc, sinh hoạt, tin ngưỡng, tranh truyện (dựa theo cổ tích) tranh lịch sử, châm biếm và hài hước, chẳng thiếu thể loại gì.… Read more →

bấp bênh

Doduc Lâu nay trên một số báo hay gióng tin hướng dẫn “cách làm giàu” cho nông dân khá hấp dẫn bằng các cách chăn nuôi, trồng trọt và nhiều kiểu làm ăn khác nhau. Một bác nông dân cười bảo tôi: Sao không nói cách làm cho đủ ăn mà cứ, nống lên khoa trương là làm giàu, làm… Read more →

Kĩ lưỡng

Tôi có ông bạn đồng nghiệp. Tính nết cũng lạ. Lạ nhất là vào ngày lĩnh lương. Nhận lương xong, đếm kỹ từng đồng, coi lại lần nữa số tiền ghi bên cạnh chữ ký, mới về chỗ làm việc. Rải những đồng tiền lên bàn, anh xoa xoa hai tay, bắt đầu đếm từng tờ, xếp loại nào ra… Read more →

BUÔNG

Buông Doduc 1 – Buông. Câu chuyện này theo năm tháng tôi thấy xảy ra ở mỗi người mỗi khác, mỗi nơi mỗi khác Chuyện này chưa xưa lắm, chỉ non nưả thế kỉ mà khó có thể quên. Thời ấy là thời bao cấp. Thường vu Khu ủy là tương đương với cấp phó bỉ thu. Ông ấy thời… Read more →

Chợt nghĩ về tượng đài- đài kỉ niệm!

Doduc … Tôi nghĩ dựng tượng đài, đài kỉ niệm là để ghi nhớ lịch sử, vinh danh và tưởng niệm lịch sử. Tượng đài, đài kỉ niệm chứa đựng tư tưởng triết học hơn là gánh vác vai trò chính trị. Nếu chỉ gánh vác vai trò chính trị thì tuổi thọ của tượng đài, đài kỉ niệm sẽ… Read more →

Di sản

Doduc Hôm tôi ngồi soạn lại những bức tranh còn lưu giữ được, hầu hết toàn tranh nhỏ nhiều tranh vẽ cách đây 40 năm. Thời ấy giấy má khó khăn, tôi thường vẽ trên giấy báo lề xin được ở nhà in. Mỗi bức tranh, một kí ức hiện về. Lúc này không thấy đẹp xấu, mà nó là… Read more →

Khoe

doduc Hôm trước thấy ông bạn tôi trưng hai cái áo dài kiểu xưa. Một cái màu ghi xanh xám, một cái đũi màu đen nhờ. Bạn bảo tôi: Đi dự hội thảo về quốc phục. Hai cái này may mặc thử cho mục thị sở thị. Cũng đắt phết đấy. Cái may vải đũi giá đến 8 triệu. Chưa… Read more →

TỪ CÂU CHUYỆN VỀ CÁC KIẾN TRÚC SƯ

(Nhân đọc sách NHỮNG KIẾN TRÚC SƯ BẠN TÔI của Trần Trọng Chi) Đỗ Đức Tôi đọc xong cuốn “Những kiến trúc sư bạn tôi” của Trần Trọng Chi đến cả tháng, nó gợi cho tôi khá nhiều suy ngẫm. Là người từng làm nghề biên tập, dựng sách ở nhà xuất bản, tôi thật vui khi cầm trong tay… Read more →

Tiếp cận nghê thuật

doduc 1 – Muốn hiểu một tác phẩm nghệ thuật , bức tranh, bài thơ, truyện ngắn và to tát hơn là tiểu thuyết thì người xem , người đọc cũng phải học thì mới tiếp cận được Học để biết đặc trưng ngôn ngữ của từng loại hình nghệ thuật, cách tạo dựng hình tượng, ngay cả tính cách… Read more →

Thói quen

Doduc Tôi có một anh bạn nhà ở phố Lý thường Kiệt. Bắt đầu từ một gia đình. Sau con cháu phương trưởng dựng vợ gả chồng, chia nhỏ ra thành ba bốn hộ chui chung, nát vụn căn biệt thự. Mấy năm trước ông bà lần lượt ra đi…Rồi cũng đến lúc anh em chụm đầu bàn nhau: không… Read more →

Để dành

doduc 1 – Để dành là thói quen từ thời tiền sử, khi thức ăn kiếm được, chưa dùng đến thì được cất vào một chỗ kín đáo và bảo quản sao cho giữ được lâu để dùng dần. Con kiến đã biết nhặt thúc ăn như hạt gạo về cất giữ. Có lần tôi đã thu được cả bơ… Read more →

Sách trắng

doduc TP – Đã có một thời, văn nghệ dân gian bị coi thường, dường như là thứ văn hóa ngoài lề, bị khi thị rằng “Nôm na là cha mách qué!”. Hòa bình lập lại ở miền Bắc, dần dần các hội nghề được ra đời thì trong Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật toàn quốc, Hội Văn… Read more →

Đào bới xới lật truyền kì

ĐỖ ĐỨC Không bên phải thì bên trái, không phía trước thì phía sau, suốt ngày cộc cộc cạch cạch mọi thứ tiếng động hòa vào nhau thành một đống vữa âm thanh. Sống trong mớ âm thanh hỗn tạp đó người thính tai có thể bóc được ra tiếng xẻng xoèn xoẹt trộn xúc của thợ hồ, tiếng khoan… Read more →

Ngày xưa

doduc Gọi là ngày xưa thôi, nhưng ngày ấy cũng chẳng xa xôi gì, mới chỉ ngót bốn mươi năm, tôi thường ru con bằng những câu ca dao đọng trong trí nhớ. Những câu ca đó trôi vào trong đầu tôi chẳng biết từ lúc nào, nhưng chắc chắn đó là thời chưa có truyền hình, chưa có phim… Read more →

Khóa…ơ

Khóa ơ Doduc Khóa ơ…o… Một tiếng rao trong trăm lại tiếng rao góp phần vào sự sinh động cuộc sống làng quê phố thị. Tất nhiên anh chàng thợ sửa khóa rao bằng băng cát sét. Chiếc loa gắn vào càng trước xe đạp, và bộ điều khiển buộc ngay trên mặt ghi đông xe. Sau xe, chiếc poocbaga… Read more →

Bâng quơ

Bâng quơ ĐỖ ĐỨC Thày dạy địa lý, nhưng lại hay để ý đến chữ viết. Thày bảo đời một con người có rất nhiều việc dùng đến chữ nghĩa, nên các trò phải chịu khó luyện viết chữ cho tử tế. Có lúc thày đưa ra suy nghĩ rất ngộ: Hãy nối tất cả các nét chữ viết trong… Read more →

hoa sĩ Nguyễn Trọng Hợp- Tận cùng của màu

Cố họa sĩ Nguyễn Trọng Hợp: Đi đến “tận cùng” của màu Thứ Năm, 04/11/2010 13:50 (TT&VH) – Hơn chục năm sau ngày mất, họa sĩ Nguyễn Trọng Hợp (1918 – 1999, Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 2010) mới có triển lãm đầu tiên do con trai ông, họa sĩ Đức Hòa và gia đình… Read more →

Nhân cách

Nhân cách Doduc Trong Liêu trai chí dị bắt gặp chuyện có một người chồng vô tích sự làm ăn chẳng ra gì một ngày kia cứ sáng sáng ăn mặc sang trọng ra khỏi nhà, đến tối mịt mới về, miệng sặc hơi men, lại còn xách về oản chuối xôi thịt. Vợ hỏi lấy ở đâu ra thì… Read more →

Bộ tranh Tố Nữ, Câu chuyện về lối vẽ tranh của người xưa

doduc Tranh Hàng Trống ra đời sau tranh Đông Hồ khi đô thị phát triển. Là loại tranh phục vụ cho thị hiếu của người phố phường kẻ chợ. Tranh có khuôn khổ lớn hơn, kể cả tranh thờ, tranh đền phủ. Tranh Hàng Trống nghệ nhân chỉ khắc bản nét còn lại là tô màu. Vì là loại tranh… Read more →

Anh Quyển

(tiếp kì trước) ỞTân Thành có một gia đình người Tày họ Nguyễn, đó là gia đình anh Nguyễn Văn Quyển. Tôi ngẫm nghĩ, người Tày thì sao lại họ Nguyễn? Hỏi ra mới rõ vào năm đói bốn nhăm, bố con dắt nhau đi ăn xin, lưu lạc đến đây thì được tá túc lại. Được ông chủ nhà… Read more →

Trẻ con

Trẻ con Đứa cháu nhỏ 3 tuổi của tôi được mẹ nó mua cho cả đống đồ chơi. Chủ yếu là đồ Tàu, giá rẻ lại bắt mắt. Nó được mẹ trang bị cho cả cái thùng catton to để dựng đồ. Hàng ngày nó say mê với đống tài sản không ăn được ấy quên cả mọi chuyện. Mẹ… Read more →

Bói cá

BÓI CÁ Đã lâu lắm rồi, sáng nay bên bờ hồ Tây tôi mới lại bắt gặp một con bói cá . Nó bay treo trên cao, đôi cánh nhỏ xíu vẫy rối rít vào khoảng trời xanh Đoạn nó lại hạ thấp dần độ cao gần mặt nước hơn. Mỗi lần như thế, bói á tiến dần mặt nước… Read more →

Thẩm định văn chương

Thẩm định văn chương (Để tưởng nhớ bác Trần Văn Tấn) doduc Ông là thủ trưởng của tôi gần chục năm. Chục năm làm việc dưới quyền ông nhưng tôi chẳng biết gì nhiều về ông . Chỉ lơ mơ trước đây ông là nhà giáo dạy ở Đại học sư phạm, rồi chuyển ngạch sang ngành xuất bản. Ông… Read more →